Khi người dùng chọn phương pháp tính cước áp dụng theo 89 (tổng cự ly)
Nhập cự ly vận chuyển, thấy kết quả trả về không giống kết quả trong bảng cước tỉnh ban hành?
Có phải chương trình nhập nhầm?
Ví dụ áp dụng cước vận chuyển số 16/QĐ-UBND, 20/11/2014 của Tỉnh Phú Thọ
Trong khi đó bảng cước tỉnh ban hành với cự ly 35Km các cấp đường tương ứng
Trước tiên, người dùng kiểm tra bảng cước mình chọn đã đúng với bảng cước mình đang làm chưa
Phải chuột ở sheet CuocCG/ Chọn phương pháp và bảng tính cước để chọn bảng cước tương ứng đang lập tính cước.
Kiểm tra có phải bảng cước đó đã bao gồm VAT?
Chương trình sẽ tính toán trừ giá trị VAT để đưa ra con số hiển thị trên phần mềm.
Với trường hợp bảng cước của Phú Thọ như trên đã bao gồm VAT. Giá trị VAT của bảng được hiển thị ngay trên sheet.
Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015
Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015
Chi phí trực tiếp phí khác của tôi đâu rồi?
Khi người dùng chuyển sang phiên bản 8.3.6
Với phiên bản này Delta đã đưa vào 2 phần mới: Đã có áp dụng tính toán nghị định 32/2015 và phần thông tư 01/2015
Khi chuyển từ phiên bản cũ sang phiên bản mới, mở đến sheet THKPHM không thấy các dòng giá trị tính Trực tiếp phí khác và chi phí lán trại, nhà tạm.
Đó là khi người dùng đang chọn mục quản lý dự án là theo nghị định 32/2015
Vậy làm thế nào tôi trở về như cũ - công trình của tôi vẫn đang áp dụng cũ?
Phải chuột ở sheet THKPHM - bỏ check Áp dụng theo nghị định 32
Hoặc Menu công trình/ Thêm sửa thông tin công trình/ CHọn lại ở phần quản lý dự án: Làm theo QĐ 957/2009 là có thể sử dụng như cũ.
2. Tôi đang dụng nghị đinh 32/2015 - Vậy trực tiếp phí khác và chi phí lán trại biểu diễn ở đâu?
Chi phí khác được đưa vào tính 2 bảng Hạng mục chung thầu và Hạng mục chung biểu diễn mục 2. Chi phí một số công tác không xác định được bằng khối lượng từ thiết kế
2.1 Tại sao lại có 2 bảng Hạng mục chung - Hạng mục chung thầu?
Trong nghị định 32 có đưa ra phần chi phí chung
Do vậy so với phiên bản 8.3.4 trở về trước, bản 8.3.6 có thêm các sheet mới trong đó có sheet Hạng mục chung - và Hạng mục chung thầu biểu diễn các chi phí nêu trên.
Hạng mục chung thầu: Biểu diễn các chi phí hạng mục chung lấy giá trị chiết tính để tính (thầu)
Hạng mục chung: Biểu diễn các chi phí hạng mục chung lấy giá trị bên sheet THKPHM để tính.
2.2 Tôi thấy ví dụ của bạn có 3 hạng mục - Các hạng mục lại tính những chi phí khác nhau vậy? - Làm thế nào tôi làm được vậy?
Hạng mục chung biểu diễn 3 chi phí chính:
* Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công tại hiện trường
+ Được tính bằng % chi phí lán trại, nhà tạm của hạng mục xây dựng
+ Hoặc lập dự toán chi phí nhà tạm
* Chi phí một số công tác không xác định được khối lượng từ thiết kế
+ Tính bằng % chi phí trực tiếp phí khác của hạng mục xây dựng
* Các chi phí hạng mục chung còn lại
+ Các chi phí chung khác được liệt kê được thiết lập nên từ dự toán
Với các chi phí nhà tạm, chi phí hạng mục chung còn lại (di chuyển thiết bị, bơm nước,...) muốn lập dự toán và đưa vào. Ta nhập như một hạng mục dự toán bình thường
Sau khi làm xong hạng mục, chuyển sang sheet THKPHM - Phải chuột/ Tra hệ số chi phí xây lắp chọn lại loại hạng mục cho các hạng mục
Chọn vào các hạng mục tương ứng và xét vào loại hạng mục xét: xây dựng, nhà tạm hay Hạng mục chung/
3. Tôi có thể thay đổi % giá trị trực tiếp phí khác ở đâu?
Phải chuột ở sheet THKPHM - CHọn Tra hệ số chi phí xây lăp
Thiết lập lại các hệ số, % các chi phí áp dụng cho công trình, tùy biến mẫu...
Với phiên bản này Delta đã đưa vào 2 phần mới: Đã có áp dụng tính toán nghị định 32/2015 và phần thông tư 01/2015
Khi chuyển từ phiên bản cũ sang phiên bản mới, mở đến sheet THKPHM không thấy các dòng giá trị tính Trực tiếp phí khác và chi phí lán trại, nhà tạm.
Đó là khi người dùng đang chọn mục quản lý dự án là theo nghị định 32/2015
Vậy làm thế nào tôi trở về như cũ - công trình của tôi vẫn đang áp dụng cũ?
Phải chuột ở sheet THKPHM - bỏ check Áp dụng theo nghị định 32
Hoặc Menu công trình/ Thêm sửa thông tin công trình/ CHọn lại ở phần quản lý dự án: Làm theo QĐ 957/2009 là có thể sử dụng như cũ.
2. Tôi đang dụng nghị đinh 32/2015 - Vậy trực tiếp phí khác và chi phí lán trại biểu diễn ở đâu?
Chi phí khác được đưa vào tính 2 bảng Hạng mục chung thầu và Hạng mục chung biểu diễn mục 2. Chi phí một số công tác không xác định được bằng khối lượng từ thiết kế
2.1 Tại sao lại có 2 bảng Hạng mục chung - Hạng mục chung thầu?
Trong nghị định 32 có đưa ra phần chi phí chung
- Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công;- Chi phí an toàn lao động và bảo vệ môi trường cho người lao động trên công trường và môi trường xung quanh;- Chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu;- Chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường;- Chi phí bơm nước, vét bùn không thường xuyên;- Chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công và lực lượng lao động đến và ra khỏi công trường;- Chi phí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công (nếu có);- Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây dựng công trình (nếu có);- Các chi phí khác liên quan
Do vậy so với phiên bản 8.3.4 trở về trước, bản 8.3.6 có thêm các sheet mới trong đó có sheet Hạng mục chung - và Hạng mục chung thầu biểu diễn các chi phí nêu trên.
Hạng mục chung thầu: Biểu diễn các chi phí hạng mục chung lấy giá trị chiết tính để tính (thầu)
Hạng mục chung: Biểu diễn các chi phí hạng mục chung lấy giá trị bên sheet THKPHM để tính.
2.2 Tôi thấy ví dụ của bạn có 3 hạng mục - Các hạng mục lại tính những chi phí khác nhau vậy? - Làm thế nào tôi làm được vậy?
Hạng mục chung biểu diễn 3 chi phí chính:
* Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công tại hiện trường
+ Được tính bằng % chi phí lán trại, nhà tạm của hạng mục xây dựng
+ Hoặc lập dự toán chi phí nhà tạm
* Chi phí một số công tác không xác định được khối lượng từ thiết kế
+ Tính bằng % chi phí trực tiếp phí khác của hạng mục xây dựng
* Các chi phí hạng mục chung còn lại
+ Các chi phí chung khác được liệt kê được thiết lập nên từ dự toán
Với các chi phí nhà tạm, chi phí hạng mục chung còn lại (di chuyển thiết bị, bơm nước,...) muốn lập dự toán và đưa vào. Ta nhập như một hạng mục dự toán bình thường
Chọn vào các hạng mục tương ứng và xét vào loại hạng mục xét: xây dựng, nhà tạm hay Hạng mục chung/
3. Tôi có thể thay đổi % giá trị trực tiếp phí khác ở đâu?
Phải chuột ở sheet THKPHM - CHọn Tra hệ số chi phí xây lăp
Thiết lập lại các hệ số, % các chi phí áp dụng cho công trình, tùy biến mẫu...
Thứ Năm, 25 tháng 6, 2015
Tại sao giá trị tính bù giá ca máy khác nhau ở các cách tính bù giá ca máy?
Trên phần mềm Delta có hướng dẫn một số cách tính bù giá ca máy - Tại sao tôi lại có kết quả khác nhau trên mỗi cách tính?
Xem các cách tính bù ca máy trên phần mềm dự toán Delta
* Tính bù bằng hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh máy thi công Kmtc được các tỉnh ban hành dựa vào mức lương, nhiên liệu tại thời điểm ban hành và tính bình quân gia quyền, hoặc tam xuất (nội suy).
Xem bài cách tính hệ số điều chỉnh máy thi công
Khi đó phép tính bù máy : Giá gốc * Kmtc
* Tính bù nhiên liệu và lương thợ lái
Giá Máy Hiện trường = Giá gốc + Bù Ca máy (Nhiên liệu + lương thợ lái)
Dựa vào định mức của máy ( lượng nhiên liệu sử dụng, số nhân công sử dụng) để tính lượng bù so với thời điểm gốc.
* Tính bù chênh lệch bằng cách tính giá ca máy theo nguyên giá TT06/2010
Khi tỉnh ban hành bảng giá ca máy, tham khảo thông tư 06/2010 có điều chỉnh nguyên giá máy phù hợp với giá thị trường, đặc thù địa phương, để tính ra giá của 1 ca máy.
Do vậy khi tính bù ca máy sẽ có sự khác nhau giữa cách 2 và cách 3
Ví dụ: sử dụng mã hiệu AG.11112 của đơn giá 3592 ban hành 2011 của Tỉnh Thanh Hóa
Nguyên giá máy không đổi - Nên khi đưa các giá trị đầu vào giá nhiên liệu và nhân công gốc bằng giá thông báo ta tính giá máy theo thông tư 06/2010 được giá bằng máy với giá máy gốc.
Nhập giá trị cho nhiên liệu và lương mới để tính giá máy:
* Phương pháp tính giá máy trực tiếp áp dụng TT06/2010
Giá ca máy tính được như sau:
Phần chênh lệch tính được biểu diễn :
* Phương pháp tính bù nhiên liệu, giá trị hiển thị như sau
Bảng tổng hợp bù như sau:
Như vậy là cùng 1 giá trị bù : 198 483~~198 484
Khi nguyên giá máy thay đổi so với thông tư 06/2010, phần tính bù chênh lệch tính giá máy trực tiếp sẽ khác với phần tình bù nhiên liệu và lương thợ lái.
Xem các cách tính bù ca máy trên phần mềm dự toán Delta
* Tính bù bằng hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh máy thi công Kmtc được các tỉnh ban hành dựa vào mức lương, nhiên liệu tại thời điểm ban hành và tính bình quân gia quyền, hoặc tam xuất (nội suy).
Xem bài cách tính hệ số điều chỉnh máy thi công
Khi đó phép tính bù máy : Giá gốc * Kmtc
* Tính bù nhiên liệu và lương thợ lái
Giá Máy Hiện trường = Giá gốc + Bù Ca máy (Nhiên liệu + lương thợ lái)
Dựa vào định mức của máy ( lượng nhiên liệu sử dụng, số nhân công sử dụng) để tính lượng bù so với thời điểm gốc.
* Tính bù chênh lệch bằng cách tính giá ca máy theo nguyên giá TT06/2010
Khi tỉnh ban hành bảng giá ca máy, tham khảo thông tư 06/2010 có điều chỉnh nguyên giá máy phù hợp với giá thị trường, đặc thù địa phương, để tính ra giá của 1 ca máy.
Do vậy khi tính bù ca máy sẽ có sự khác nhau giữa cách 2 và cách 3
Ví dụ: sử dụng mã hiệu AG.11112 của đơn giá 3592 ban hành 2011 của Tỉnh Thanh Hóa
Nguyên giá máy không đổi - Nên khi đưa các giá trị đầu vào giá nhiên liệu và nhân công gốc bằng giá thông báo ta tính giá máy theo thông tư 06/2010 được giá bằng máy với giá máy gốc.
Nhập giá trị cho nhiên liệu và lương mới để tính giá máy:
* Phương pháp tính giá máy trực tiếp áp dụng TT06/2010
Giá ca máy tính được như sau:
Phần chênh lệch tính được biểu diễn :
* Phương pháp tính bù nhiên liệu, giá trị hiển thị như sau
Bảng tổng hợp bù như sau:
Như vậy là cùng 1 giá trị bù : 198 483~~198 484
Khi nguyên giá máy thay đổi so với thông tư 06/2010, phần tính bù chênh lệch tính giá máy trực tiếp sẽ khác với phần tình bù nhiên liệu và lương thợ lái.
Cách xác định hệ số điều chỉnh nhân công và máy thi công (bài tham khảo)
(Bài tham khảo) - Đây là bài viết trả lời của sở xây dựng
Việc xác định hệ số điều chỉnh chi phí nhân công (KĐC NC) hoặc hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công (KĐC MTC)
Khi điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu 980.000 đồng/tháng (vùng I – các quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh, theo quy định của Nghị định 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của Chính phủ về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc tại công ty, doanh nghiệp,hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn người lao động), bạn có thể tham khảo phương pháp xác định đã nêu tại các Quyết định của Ủy Ban Nhân Dân thành phố số 38/2008/QĐ-UBND ngày 10/05/2008 về việc ban hành quy định về điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo Thông tư số 03/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng áp dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, hoặc Quyết định số 67/2009/QĐ-UBND ngày 15/09/2009 về việc ban hành quy định về điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo Thông tư số 05/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng áp dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh,
Cụ thể như sau:
Khi điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu 980.000 đồng/tháng (vùng I – các quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh, theo quy định của Nghị định 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của Chính phủ về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc tại công ty, doanh nghiệp,hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn người lao động), bạn có thể tham khảo phương pháp xác định đã nêu tại các Quyết định của Ủy Ban Nhân Dân thành phố số 38/2008/QĐ-UBND ngày 10/05/2008 về việc ban hành quy định về điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo Thông tư số 03/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng áp dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, hoặc Quyết định số 67/2009/QĐ-UBND ngày 15/09/2009 về việc ban hành quy định về điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo Thông tư số 05/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng áp dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh,
Cụ thể như sau:
a- Hệ số điều chỉnh chi phí nhân công (KĐCNC) được xác định bằng mức lương tối thiểu theo quy định mới (Sở Xây dựng đề xuất áp dụng chung tại Tp.HCM là 980.000 đồng) chia cho mức lương tối thiểu đã tính trong các bộ đơn giá xây dựng cơ bản ban hành từng thời điểm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Ví dụ:
Đơn giá xây dựng cơ bản ban hành theo Quyết định số 104/2006/QĐ-UBND ngày 14/07/2006 của Ủy Ban Nhân Dân thành phố (Theo mức lương tổi thiểu chung là 350.000đồng/tháng)
hệ số điều chỉnh chi phí nhân công: KĐCNC = 980.000đồng/350.000 = 2,8.
Tương tự áp dụng để xác định KĐCNC cho các hộ đơn giá theo mức lương tối thiểu chung là 144.000 đồng/tháng ; 210.000đồng/tháng,…
b- Tính hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công (KĐCMTC) được xác định bằng phương pháp bình quân gia quyền của chi phí theo nhóm máy.
Tuy nhiên, phương pháp này sẽ phụ thuộc vào rất nhiều nhóm máy thi công trong từng bộ đơn giá xây dựng cơ bản ban hành theo từng thời điểm, để đưa vào tính toán từng hệ số KĐCMTC (phần nhân công) cho từng loại máy thi công khác nhau. Sau đó,mới sử dụng được phương pháp bình quân gia quyền.
Sử dụng phương pháp này sẽ dẫn đến dễ nhầm lẫn sai sót về số học hoặc có hệ số KĐCMTC có các giá trị khác nhau. Mặt khác, nếu chủ đầu tư không có đủ điều kiện năng lực thì phải thuê kỹ sư định giá (có chứng chỉ hành nghề được cấp) hoặc tổ chức tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình để tính toán xác định, ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trường do phải chờ đợi.
Hiện nay, Sở Xây dựng đang xin ý kiến Ủy Ban Nhân Dân thành phố chấp nhận cho áp dụng chung một mức lương tối thiểu (980.000 đồng/tháng) khi điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, Sở Xây dựng cũng đề xuất phương pháp xác định hệ số điều chỉnh KĐCMTC theo phương pháp tam xuất (nội suy) trên cơ sở hệ số KĐCMTC ban hành kèm theo các Quyết định số 38/2008/QĐ-UBND và số 67/2009/QĐ-UBND nêu trên của Ủy Ban Nhân Dân thành phố, để các chủ đầu tư dễ hiểu và áp dụng được ngay. Nếu được UBND TP chấp thuận, Sở Xây dựng sẽ có văn bản hướng dẫn áp dụng chung trên địa bàn Tp.HCM.
Ví dụ: Đơn giá xây dựng cơ bản ban hành theo Quyết định số 104/2006/QĐ – UBND ngày 14/07/2006 của Ủy Ban Nhân Dân thành phố (theo mức lương tối thiểu chung là 350.000 đồng/tháng) và xác định KĐCMTC theo mức lương tối thiểu 980.000 đồng/tháng bằng phương pháp tam xuất (nội suy) như sau”\
KĐCMTC = 1,176 + (980.000đ – 620.000đ) x (1.26 – 1.176) / (800.000đ – 620.000đ) = 1.34
Trong đó: 620.000 đồng là mức lương tối thiểu áp dụng khi điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo quy định của Quyết định số 38/2008/QĐ-UBND với KĐCMTC là 1,176. Tương tự, 800.000 đồng là mức lương tối thiểu áp dụng khi điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo quy định của Quyết định số 67/2009/QĐ-UBND với KĐCMTC là 1,26.
Đối với các bộ đơn giá xây dựng cơ bản đã ban hành theo mức lương tối thiểu khác nhau thì phương pháp xác định KĐCMTC cũng áp dụng theo phương pháp tam xuất (nội suy) nêu trên.
Video hướng dẫn áp dụng TT01/2015
Bài viết này hướng dẫn bằng video các thao tác trên phần mềm Delta với các ý chính theo thông tư 01/2015.
Để xem nội dung và điểm thay đổi của TT01/2015 xem cụ thể bài viết Áp dụng thông tư 01/2015/TT-BXD trong phần mềm dự toán Delta
1. Tính giá nhân công theo TT01/2015
2. Chuyển nhóm nhân công cho các công việc theo TT01/2015
3.1. Tính bù ca máy: Tính giá ca máy trực tiếp áp dụng nguyên giá TT06/2010, điều chỉnh theo TT01/2015
3.2 Tính bù ca máy: Tính bù giá ca máy bằng cách bù nhiên liệu và lương thợ lái áp dụng TT01/2015
Thứ Ba, 23 tháng 6, 2015
Tính bù giá ca máy
Tại sao phải tính bù giá ca máy?
Tương tự như phần vật liệu hay nhân công, thời điểm làm công trình giá thị trường có thay đổi so với thời điểm ban hành đơn giá.
Luôn luôn có sự biến động về giá (về cả nhiên liệu và nhân
công lái máy). Khi triển khai làm dự toán công trình tại địa phương, giá tại
thời điểm làm dự toán có sự thay đổi so với giá tại thời điểm ban hành các bộ
đơn giá của nhà nước. Do vậy cần phải tính một lượng bù vào.
Cách 1: Bù theo hệ số điều chỉnh
Tỉnh thành có văn bản điều chỉnh hệ số máy và nhân công áp dụng đối với những bộ đơn giá đã được ban hành. Với hệ số đó được hiểu Giá thị trường = Giá gốc * hệ số điều chỉnh
Ví dụ: văn bản 544/2014 Quảng Ninh ban hành, trong đó có mục điều chỉnh máy thi công như hình
Để thực hiện phần điều chỉnh này trên phần mềm dự toán Delta. Thực hiện phải chuột ở sheet THKPHM hoặc sheet Chiết tính/Tra hệ số chi phí xây lắp
Bấm Cập nhật để chương trình thực hiện tính bù
Cách 2: Bù Nhiên liệu và lương thợ lái máy
Cơ sở phép toán
Cấu thành nên chi phí một máy có nhiều các yếu tố, ta quan
tâm đến chi phí nhiên liệu, và nhân công lái máy.
Phần tính toán các chi phí
của máy trong phần mềm lấy theo Thông tư 06/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm
2010 (định mức nhiên liệu , nhân công, hao phí sửa chữa...).
Lương thợ lái tính theo Nghị định 205/2004/NĐ - CP ngày 14
tháng 12 năm 2004 - Hoặc theo thông tư 01/2015
Thao tác Để hiển thị sheet Tính Bù ca máy
Từ menu Công trình/Thêm sửa thông tin công trình
Hoặc
Có thể nhập giá cho nhiên liệu và lương thợ lái ở sheet đầu vào. Hoặc có thể phải chuột ở sheet Bù giá Ca máy
Nhập các giá trị tương ứng phù hợp với công trình áp dụng:
* Chọn thông tư áp dụng tính lương nhân công lái máy theo TT01/2015 hay Nghị định 205/2004
* Kiểm tra thông tin lương tối thiểu chung gốc, lương tối thiểu vùng gốc đã đúng chưa
* Nhập lương tối thiểu chung mới, và lương tối thiểu vùng mới (TT01/2015 chỉ quan tâm mục này)
* Các hệ số phụ cấp áp dụng trên địa bàn làm công trình.
* Nhập giá cho nhiên liệu xăng dầu, diesel,...
Sau khi kiểm tra đầy đủ các thông tin, bấm Cập nhật để chương trình thực hiện tính bù cho máy
Phải chuột ở sheet Bù Giá CM để lựa chọn cách tính bù nhiên liệu
Dựa vào định mức nhiên liệu, nhân công của từng máy, cùng với giá gốc - tại thời điểm ban hành đơn giá, và giá công trình của nhiên liệu và lương nhân công - làm cơ sở tính toán bù giá máy
Giá trị tính bù này sẽ được đưa sang bảng Máy TC
Người dùng cũng có thể nhập trực tiếp giá máy nếu có sẵn bảng giá máy làm dự toán, thao tác nhập tương tự như vật liệu,..
Hoặc áp dụng nguyên giá của thông tư 06/2010 để tính toán
- Chương trình lấy nguyên giá theo thông tu 06/2010 và các giá nguyên nhiên liệu, lương cơ bản để tính toán giá của các máy tương ứng
Phải chuột ở sheet Giá Thông báo - Chọn Tự động tính và lắp giá ca máy (nguyên giá theo TT06/2010) để tính.
Khi chọn mục này, nhân công được hiểu là tính theo văn bản 205/2004 (các hệ số lương cơ bản, hệ số phụ cấp, lương tối thiểu chung, lương tối thiểu vùng..)
Lựa chọn Tự động tính và lắp máy (điều chỉnh theo TT01/2015): phần nhân công được điều chỉnh tính toán theo thông tư 01/2015, nhóm nhân công lái máy, thợ lái máy được điều chỉnh lại theo văn bản này.
Khi chọn Tự động tính, chương trình sẽ thực hiện tính toán tự động và trả về kết quả sheet giá thông báo. Nếu giá máy khác với giá gốc sẽ hiển thị màu xanh như hình.
Để biết cách tính cụ thể như thế nào, lùi sheet về gần cuối cùng có sheet Tính giá Máy
Các thông số về nguyên giá máy, chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa,...định mức nhiên liệu, thợ lái máy chương trình áp dụng theo thông tư 06/2010. Để điều chỉnh các giá trị này, phải chuột ở sheet Tính giá Máy/Hiệu chỉnh định mức, nguyên giá để thay đổi các giá trị.
Sau khi tính giá ca máy, chương trình đưa giá trị sang sheet Máy TC tính chênh lệch.
Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015
Tính bù giá nhân công trên phần mềm dự toán Delta
Tại sao phải tính bù giá?
Khi làm dự toán, ta thường làm dựa vào đơn giá gốc của 1 năm nào đấy của tỉnh ban hành.
Thời điểm ban hành đơn giá so với thời điểm làm dự toán có thể chênh nhau thời gian tính theo tháng, theo năm.
Giá thị trường có nhiều thay đổi. Để phù hợp với đơn giá thị trường buộc ta phải có một lượng bù vào.
Ví dụ: Làm công trình tại thời điểm năm 2015 - Áp dụng đơn giá 5481/2011 của Hà Nội. Ta phải có giá tại thời điểm năm 2015 để tính toán.
Các cách tính bù và thực hiện trên phần mềm dự toán Delta
Cách 1: Bù bằng cách nhân hệ số điều chỉnh NC
Với nhân công, thường các tỉnh có ban hành các văn bản về điều chỉnh hệ số với những bộ đơn giá đã ban hành.
Ví dụ văn bản 554/SXD Quảng Ninh năm 2012
Khi thao tác với dự toán Delta, sử dụng bộ đơn giá như hướng dẫn, người dùng phải chuột sheet Chiết tính hoặc sheet THKPHM / CHọn Tra hệ số chi phí xây lắp
Nhập hệ số và bấm Cập nhật để chương trình thực hiện tính toán
Cách 2: Bù giá trực tiếp
2.1 Nhập giá nhân công trực tiếp từ văn bản ban hành hoặc giá trị có được do tính toán
ví dụ văn bản số 190, năm 2015 Bắc Giang ban hành chi tiết giá nhân công
Người dùng dựa vào các giá trị này nhập trực tiếp giá cho nhân công ở sheet Giá Thông báo
2.2 Lựa chọn tính năng của chương trình tự động tính giá cho nhân công
Các văn bản ban hành giá cho nhân công của các tỉnh thành dựa vào các con số: lương tối thiểu chung, lương tối thiểu vùng, các hệ số phụ cấp... để đưa ra.
Trên cơ sở đó, Delta thiết lập tính năng tự động tính giá nhân công, người dùng chỉ cần thiết lập các dữ liệu tính toán ở sheet đầu vào, sau đó thực hiện chức năng tự động tính giá nhân công ở sheet Giá thông báo.
Tính theo Thông tư 01/2015 xem bài hướng dẫn áp dụng TT 01/2015
Tính theo Nghị định 205/2004
Lương gốc: Là lương tại thời điểm ban hành đơn giá. Mức lương áp dụng tính toán bộ đơn giá đó.
Lương mới: Lương tại thời điểm làm công trình
Lương TT (tối thiểu) chung mới: Lương tối thiểu chung tại thời điểm làm công trình.
Lương TT vùng mới: Lương vùng tại thời điểm làm công trình.
Kiểm tra các dữ liệu về hệ số phụ cấp áp dụng tại nơi làm công trình.
Khi đã nhập xong các dữ liệu ở sheet đầu vào, người dùng sang sheet Giá Thông báo. Phải chuột/ Lựa chọn như hình. Chương trình thực hiện tính giá
Để xem cách tính, bạn có thể lùi về sheet gần cuối Tính giá nhân công
Chương trình thể hiện tính bù như sau
Như vậy là chương trình đã thực hiện tính bù theo cách người dùng lựa chọn
Khi làm dự toán, ta thường làm dựa vào đơn giá gốc của 1 năm nào đấy của tỉnh ban hành.
Thời điểm ban hành đơn giá so với thời điểm làm dự toán có thể chênh nhau thời gian tính theo tháng, theo năm.
Giá thị trường có nhiều thay đổi. Để phù hợp với đơn giá thị trường buộc ta phải có một lượng bù vào.
Ví dụ: Làm công trình tại thời điểm năm 2015 - Áp dụng đơn giá 5481/2011 của Hà Nội. Ta phải có giá tại thời điểm năm 2015 để tính toán.
Các cách tính bù và thực hiện trên phần mềm dự toán Delta
Cách 1: Bù bằng cách nhân hệ số điều chỉnh NC
Với nhân công, thường các tỉnh có ban hành các văn bản về điều chỉnh hệ số với những bộ đơn giá đã ban hành.
Ví dụ văn bản 554/SXD Quảng Ninh năm 2012
Nhập hệ số và bấm Cập nhật để chương trình thực hiện tính toán
Cách 2: Bù giá trực tiếp
2.1 Nhập giá nhân công trực tiếp từ văn bản ban hành hoặc giá trị có được do tính toán
ví dụ văn bản số 190, năm 2015 Bắc Giang ban hành chi tiết giá nhân công
Người dùng dựa vào các giá trị này nhập trực tiếp giá cho nhân công ở sheet Giá Thông báo
2.2 Lựa chọn tính năng của chương trình tự động tính giá cho nhân công
Các văn bản ban hành giá cho nhân công của các tỉnh thành dựa vào các con số: lương tối thiểu chung, lương tối thiểu vùng, các hệ số phụ cấp... để đưa ra.
Trên cơ sở đó, Delta thiết lập tính năng tự động tính giá nhân công, người dùng chỉ cần thiết lập các dữ liệu tính toán ở sheet đầu vào, sau đó thực hiện chức năng tự động tính giá nhân công ở sheet Giá thông báo.
Tính theo Thông tư 01/2015 xem bài hướng dẫn áp dụng TT 01/2015
Tính theo Nghị định 205/2004
Lương gốc: Là lương tại thời điểm ban hành đơn giá. Mức lương áp dụng tính toán bộ đơn giá đó.
Lương mới: Lương tại thời điểm làm công trình
Lương TT (tối thiểu) chung mới: Lương tối thiểu chung tại thời điểm làm công trình.
Lương TT vùng mới: Lương vùng tại thời điểm làm công trình.
Kiểm tra các dữ liệu về hệ số phụ cấp áp dụng tại nơi làm công trình.
Khi đã nhập xong các dữ liệu ở sheet đầu vào, người dùng sang sheet Giá Thông báo. Phải chuột/ Lựa chọn như hình. Chương trình thực hiện tính giá
Để xem cách tính, bạn có thể lùi về sheet gần cuối Tính giá nhân công
Chương trình thể hiện tính bù như sau
Như vậy là chương trình đã thực hiện tính bù theo cách người dùng lựa chọn
Thứ Tư, 17 tháng 6, 2015
Hướng dẫn tải đơn giá Từ Internet
Hướng dẫn tải đơn
giá Từ Internet trên phần mềm dự toán Delta
Khi cài đặt dự toán,
mặc định ban đầu khi cài xong chỉ 2 đơn giá tỉnh thành Hà Nội và Hồ Chí Minh.
Vì dữ liệu Delta
liên tục được cập nhật do có dữ liệu đơn giá định mức mới, kiểm tra dữ liệu và
update server thường xuyên nên khi làm mới chương trình người dùng nên tải lại
đơn giá để có dữ liệu mới nhất
Thực hiện như sau:
Chọn tỉnh thành, hoặc đơn giá chuyên ngành cần tải về
Bấm Tải và Cập nhật để chương trình tải đơn giá đã lựa chọn về máy để làm dự toán/
Lưu ý: Người dùng nhớ cắm khóa trước khi tải dữ liệu vì dữ liệu phiên bản miễn phí khác với phiên bản bản quyền. Dữ liệu miễn phí sẽ được cập nhật chậm hơn so với phiên bản bản quyền.
Lưu ý: Người dùng nhớ cắm khóa trước khi tải dữ liệu vì dữ liệu phiên bản miễn phí khác với phiên bản bản quyền. Dữ liệu miễn phí sẽ được cập nhật chậm hơn so với phiên bản bản quyền.
[BV+Video] - Kết quả khi xuất file sang Excel khác với kết quả trên phần mềm Delta
Thi thoảng có khách hàng gọi điện thắc mắc tại sao kết quả khi xuất sang excel lại khác kết quả trên phần mềm dự toán Delta?
Hoặc tại sao khi xuất sang excel lại không có kết quả, báo #Name, không đọc được thành tiền?
Đây là 2 trong số những trường hợp thường gặp phải khi làm việc với excel.
1. Kết quả file Excel xuất từ phần mềm khác với kết quả trên phần mềm
Khi kết quả khác với trên phần mềm khi xuất sang excel, người dùng kiểm tra dấu của excel đang sử dụng. Theo hệ thống hay thiết lập riêng với excel.
Với excel 2007 trở đi lựa chọn Excel Option
Với excel 2003 : Menu Tool chọn Options
Nếu excel không check vào mục Use system separator kiểm tra dấu của excel có khớp với dấu của phần mềm như thiết đặt hệ thống không (xem mục thiết lập hệ thống cho phần mềm)
Nếu Excel check mục Use system separator, kiểm tra dấu của hệ thống máy tính với dấu của phần mềm.
Kiểm tra dấu của hệ thống trong mục Control panel - Region
Chọn Number và xem xét dấu
Thiết lập dấu của hệ thống máy, hoặc excel về cùng với phần mềm. Mở lại file Excel vừa xuất kết quả sẽ như trên phần mềm.
2. Xuất Excel phần thành tiền của excel không đọc được, báo # Name.
Phần đọc thành tiền của Excel được viết VBA, do vậy nếu excel chưa có thiết lập addin VBA thì sẽ không đọc được phần này.
Người dùng tùy chỉnh với Excel 2007
Check vào các mục như hình. Bấm OK
Hoặc tại sao khi xuất sang excel lại không có kết quả, báo #Name, không đọc được thành tiền?
Đây là 2 trong số những trường hợp thường gặp phải khi làm việc với excel.
1. Kết quả file Excel xuất từ phần mềm khác với kết quả trên phần mềm
Khi kết quả khác với trên phần mềm khi xuất sang excel, người dùng kiểm tra dấu của excel đang sử dụng. Theo hệ thống hay thiết lập riêng với excel.
Với excel 2007 trở đi lựa chọn Excel Option
Nếu excel không check vào mục Use system separator kiểm tra dấu của excel có khớp với dấu của phần mềm như thiết đặt hệ thống không (xem mục thiết lập hệ thống cho phần mềm)
Nếu Excel check mục Use system separator, kiểm tra dấu của hệ thống máy tính với dấu của phần mềm.
Kiểm tra dấu của hệ thống trong mục Control panel - Region
Chọn Number và xem xét dấu
Thiết lập dấu của hệ thống máy, hoặc excel về cùng với phần mềm. Mở lại file Excel vừa xuất kết quả sẽ như trên phần mềm.
2. Xuất Excel phần thành tiền của excel không đọc được, báo # Name.
Phần đọc thành tiền của Excel được viết VBA, do vậy nếu excel chưa có thiết lập addin VBA thì sẽ không đọc được phần này.
Người dùng tùy chỉnh với Excel 2007
Check vào các mục như hình. Bấm OK
Tiếp tục
Với Excel 2003
Tool/ Addin check vào như 2007
Tool/Marcro/ Sercurity
3. Thực hiện với video
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)